Protest in Ha Noi 12/9?

Small rally that took place this morning on 09/12 around the Hanoi Opera House to support the view of Vietnam asked China and certain related parties strictly abide by the law international claims absurd (or intentionally caused the dispute) over the entire area under the sovereignty of Vietnam in the South China sea.

Photo: Cuộc tuần hành nhỏ được cho là đã diễn ra sáng nay ngày 09/12 quanh khu vực Nhà hát lớn thành phố Hà Nội nhằm ủng hộ quan điểm của Việt Nam yêu cầu Trung Quốc và một số bên liên quan nghiêm túc chấp hành luật pháp quốc tế đối khi đưa ra yêu sách phi lý (hoặc cố ý gây ra tranh chấp) trên toàn bộ khu vực thuộc quyền chủ quyền Việt Nam tại biển Đông. 

Ảnh: Thành viên chia sẻ

COCA COLA VN TRỐN THUẾ? Tax Evasion?

"Because of losses, after decades of investment in Vietnam, Coca Cola VN just to pay value added tax (actually paid by consumers), excise tax, and corporate income tax so far not obtained no. But the paradox that despite losses, the company is continuously expanding production. "

"Vì thua lỗ nên sau hàng chục năm đầu tư vào VN, Coca Cola VN chỉ nộp thuế giá trị gia tăng (thực chất là do người tiêu dùng nộp), thuế môn bài, còn thuế thu nhập DN đến nay chưa thu được đồng nào. Nhưng nghịch lý ở chỗ dù thua lỗ, công ty này vẫn liên tục mở rộng sản xuất."

- Trích đăng

Photo: COCA COLA VN TRỐN THUẾ?*

Thống lĩnh thị phần đồ uống tại thị trường VN, doanh số tăng theo chiều thẳng đứng, nhưng từ khi đầu tư tại thị trường VN đến nay Coca Cola chưa từng đóng một đồng thuế thu nhập doanh nghiệp nào do liên tục khai lỗ.

Bằng thủ thuật nào mà một “đại gia” trong ngành đồ uống dù bị Cục Thuế TP.HCM liệt vào danh sách những doanh nghiệp (DN) có nghi vấn chuyển giá cao vẫn ngang nhiên khai lỗ?

Nâng giá nguyên phụ liệu

Cục Thuế TP.HCM cho biết từ khi thành lập (tháng 2-1994) đến nay chưa năm nào Công ty Coca Cola VN khai có lãi dù doanh thu tăng liên tục qua mỗi năm. Năm 2004 doanh thu 728 tỉ đồng, số lỗ là 110 tỉ đồng. Năm 2006 doanh thu vọt lên 1.026 tỉ đồng thì số lỗ lên đến 253 tỉ đồng.

Mới nhất năm 2010, doanh thu của Coca Cola VN lên đến 2.529 tỉ đồng nhưng chi phí lại lên đến 2.717 tỉ đồng, dẫn đến số lỗ 188 tỉ đồng. Lũy kế đến nay công ty này đã lỗ tổng cộng 3.768 tỉ đồng, vượt cả số vốn đầu tư ban đầu là 2.950 tỉ đồng.

Ông Lê Duy Minh, trưởng phòng kiểm tra thuế số 1 Cục Thuế TP.HCM, cho biết “bí quyết” để DN này có thể liên tục kê khai lỗ nằm ở chi phí nguyên phụ liệu, trong đó chủ yếu là hương liệu được nhập trực tiếp từ công ty mẹ với giá rất cao.

Trung bình chi phí nguyên phụ liệu chiếm trên 70% giá vốn, cá biệt năm 2006-2007 chi phí nguyên phụ liệu lên đến 80-85% giá vốn. Như năm 2010 chi phí do nhập nguyên vật liệu từ công ty mẹ lên đến 1.671 tỉ đồng trên doanh thu 2.329 tỉ đồng. Năm 2009 chi phí này là 1.065 tỉ đồng.

Nhiều lần Cục Thuế TP.HCM cũng đã làm việc với DN này nhưng đại diện Công ty Coca Cola VN vẫn trả lời là đã kê khai đầy đủ, chấp hành đúng luật pháp VN, còn nguyên nhân lỗ là do thu không đủ bù chi. Công ty cũng không thể bán giá cao hơn vì muốn mở rộng thị trường. Công ty này cũng giải thích giá nguyên phụ liệu cao do đây là sáng chế lâu đời, bao gồm cả chi phí chất xám.

“Đã 6-7 năm nay Cục Thuế TP.HCM liệt Công ty Coca Cola VN vào vị trí số 1 trong danh sách DN nghi vấn có dấu hiệu chuyển giá. Báo cáo tài chính của công ty này cũng được săm soi rất kỹ nhưng việc chứng minh DN này có chuyển giá phức tạp hơn các DN khác rất nhiều do không có cơ sở so sánh, đối chiếu giá nguyên liệu với các DN khác cùng ngành nghề vì nguyên liệu là do công ty mẹ của Coca Cola VN độc quyền cung cấp. Cũng không thể lấy chi phí nguyên phụ liệu của DN VN cùng ngành nghề để so sánh vì đây là DN đặc thù” - ông Minh nói.

Kinh doanh bằng vốn của công ty mẹ

Cũng theo đại diện Cục Thuế TP.HCM, điểm bất thường khác là những DN khác tỉ lệ lãi trên vốn luôn là số dương nhưng riêng Công ty Coca Cola VN tỉ lệ này luôn âm với một con số rất lớn. Qua nhiều năm thua lỗ đến nay, Coca Cola VN đã “âm” vốn chủ sở hữu đến 818 tỉ đồng.

Vì thua lỗ nên sau hàng chục năm đầu tư vào VN, Coca Cola VN chỉ nộp thuế giá trị gia tăng (thực chất là do người tiêu dùng nộp), thuế môn bài, còn thuế thu nhập DN đến nay chưa thu được đồng nào. Nhưng nghịch lý ở chỗ dù thua lỗ, công ty này vẫn liên tục mở rộng sản xuất.

Thậm chí cuối tháng 10-2012, chủ tịch kiêm tổng giám đốc điều hành Coca Cola, ông Muhtar Kent, đã tới VN và tuyên bố Coca Cola sẽ rót thêm 300 triệu USD vào VN trong ba năm tới. Vậy đâu là động lực để DN này tiếp tục mở rộng đầu tư tại VN khi liên tục thua lỗ như vậy?

Ông Lê Duy Minh cho biết so sánh với DN nước giải khát rất nhỏ cùng ngành nghề của VN là Chương Dương năm 2011, dù chỉ còn thị phần ở hai sản phẩm là soda chai và nước xá xị, doanh thu chỉ có 422 tỉ đồng nhưng lợi nhuận lên đến 30 tỉ đồng với số

thuế nộp cho ngân sách lên đến 7,5 tỉ đồng. Như vậy có thể thấy ẩn đằng sau con số lỗ của Coca Cola có thể là khoản lãi rất lớn hằng năm chảy về cho công ty mẹ dưới dạng tiền trả nguyên phụ liệu. “Cục Thuế TP.HCM đã có văn bản báo cáo UBND TP và Sở Kế hoạch - đầu tư TP về tình trạng thua lỗ liên tục của Coca Cola VN, trong đó nêu rõ quan điểm rằng nếu một DN đầu tư vào VN mà lỗ mất vốn đầu tư ban đầu có còn cơ sở pháp lý để tồn tại ở VN hay không nhưng vẫn chưa nhận được văn bản nào trả lời về vấn đề này” - ông Minh nói.

Do liên tục thua lỗ qua nhiều năm, đến nay Coca Cola VN hoạt động chủ yếu bằng vốn đi vay. Trong đó vay nợ ngắn hạn từ công ty mẹ là 2.020 tỉ đồng, số nợ khác chỉ có 343 tỉ đồng. “Như vậy Coca Cola VN nợ mà thực chất là không nợ vì chủ yếu là vốn từ công ty mẹ rót vào cho công ty con trích từ một phần lãi hằng năm chuyển về ẩn dưới dạng thanh toán tiền mua hương liệu” - ông Minh cho biết.

Cũng theo Cục Thuế TP.HCM, tình trạng DN có vốn đầu tư nước ngoài tại TP thua lỗ liên tục qua nhiều năm, thậm chí số lỗ vượt quá vốn chủ sở hữu nhưng vẫn mở rộng sản xuất là dấu hiệu không bình thường nhằm trốn tránh nghĩa vụ thuế.

Cách làm này của các DN không chỉ gây thất thoát nguồn thu thuế trong nước mà còn tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các DN trong sản xuất kinh doanh, thậm chí thôn tính đối tác kinh doanh.

Nhưng nhìn thấy dấu hiệu bất bình thường ở DN là một chuyện, còn việc đấu tranh để các DN này thừa nhận chuyển giá không phải dễ. Bởi khi thực hiện việc chuyển giá, DN đã chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, chứng từ chặt chẽ, hợp đồng có giá trị pháp lý...

Dữ liệu của cơ quan thuế cũng chưa thật đầy đủ. Như trường hợp Coca Cola VN, muốn có cơ sở so sánh phải có dữ diệu của Coca Cola tại Singapore hoặc Thái Lan...

Coca Cola VN nói gì?

Trao đổi với Tuổi Trẻ (qua email) về nguyên nhân thua lỗ triền miên của Coca Cola VN, ông Nguyễn Khoa Mỹ, giám đốc đối ngoại của đơn vị này, cho rằng do hàng loạt nguyên nhân khách quan.

Theo ông Khoa, sự xuất hiện của các đối thủ khiến Coca Cola VN bị mất đi một số thị phần đáng kể, công ty phải bỏ ra một khoản chi phí khá lớn cho việc tiếp thị nhằm quảng bá và bảo vệ thương hiệu. Giá nguyên nhiên liệu, giá điện và giá đường tăng, trong đó việc mua nguyên vật liệu từ thị trường nước ngoài khá đắt đỏ đã làm đội giá thành sản phẩm. Công ty cũng tăng lương cho nhân viên ít nhất 11% mỗi năm để... đối phó với lạm phát.

Về chủ quan, ông Khoa cho biết Coca Cola VN phải vay vốn, chịu gánh nặng chi phí lãi suất cao cũng như những rủi ro tỉ giá với các khoản vay bằng USD. Các khoản chi đầu tư vào dây chuyền sản xuất đã làm gia tăng chi phí về lãi suất, khấu hao và chi phí chênh lệch tỉ giá.

> Coca Cola VN thua lỗ là do nguyên vật liệu mua từ công ty mẹ ở nước ngoài có giá cao và dư luận nghi ngờ có “dấu hiệu chuyển giá”. Ông nói gì về dư luận này?

- Coca Cola luôn tuân thủ các quy định về thuế và tài chính ở VN thể hiện qua các kết quả kiểm toán trong những năm qua.

> Mặc dù báo lỗ liên tục nhưng vì sao Coca Cola vẫn không ngừng rót tiền vào đầu tư xây dựng nhà máy mới, mở rộng thị phần, thưa ông?

- VN là một thị trường tăng trưởng quan trọng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong quá trình chúng tôi nhắm tới mục tiêu của Tầm nhìn 2020. Đầu tư tài chính mới này không chỉ mang ý nghĩa đầu tư mở rộng kinh doanh của Coca Cola để xây dựng vị trí dẫn đầu tại VN mà còn là một minh chứng cho sự tin tưởng của chúng tôi vào triển vọng phát triển lâu dài của VN.

Theo Tuổi Trẻ
Thực hiện bài: Như Bình - Ánh Hồng
Ảnh: Kinh doanh tại Việt Nam đã lâu, là công ty thống lĩnh thị trường đồ uống trong nước, nhưng Coca Cola lại trốn thuế? - Ảnh: TT
*Tiêu đề gốc thay đổi tại TKT
- Pi

---

> Các CL có thông tin thêm về câu chuyện? Hãy giúp TCCL chia sẻ với các thành viên khác tại mục Bình luận hay tham gia Cộng đồng TCCL tại địa chỉ: http://www.facebook.com/groups/TCCLCommunity

Dominant market share a drink in the Vietnamese market, sales rose vertically, but from investing in Vietnam to date market Coca Cola never played a corporate income tax by constantly opening hole.
By tricks that a "big" in the drinks sector despite the HCMC Tax Department listed firms (companies) are doubtful value still blatantly open hole?
Raise the price of raw materials
Ho Chi Minh City Tax Department said since its establishment (month 2-1994) far not in any Coca Cola VN open interest despite continuous increase revenue through each year. 2004 revenue of 728 billion, a loss of 110 billion dong. 2006 sales jumped to 1,026 billion, losses of up to 253 billion.
The latest in 2010, sales of Coca Cola Vietnam up to 2529 billion but costs up to 2717 billion, resulting in a loss of 188 billion dong. Until now the company had lost a total of 3768 billion, exceeding the initial investment of 2,950 billion.
Le Duy Minh, head of the tax inspection 1 Ho Chi Minh City Tax Department, said the "secret" to this DN can repeatedly declare hole located in the cost of raw materials, which are mainly perfume imported directly from the parent company at very high prices.
Average cost of raw materials accounts for over 70% of the capital, particularly in 2006-2007 the cost of raw materials up to 80-85% of the capital. As of 2010 the costs of imported raw materials from parent company up to 1,671 billion on sales of 2329 billion. Cost in 2009 was 1.065 billion.
Many times the HCMC Tax Department has worked with this company but also representative of Coca Cola Vietnam has declared answer is in full compliance with the law VN, also causes losses due to revenues not be sufficient to cover expenditures . The company can not sell at a higher price because they want to expand the market. The company also explain the high price of raw materials is long-standing patent, including the cost of the gray matter.
"It's been 6-7 years now Ho Chi Minh City Tax Bureau included Coca Cola Vietnam in the No. 1 position in the list of companies suspected signs of transfer pricing. Financial statements of the company are carefully scrutiny but proving this DN turn complex than many other businesses because there is no basis for comparison, compare the price of raw materials to other companies in the same industry training material for the parent company of Coca Cola VN exclusive offers. Just can not get the raw material costs of Vietnamese enterprises and industries to compare since this is the DN characteristics, "Ming said.
Business with the parent company's capital
According to the HCMC Tax Department representative, other abnormalities are other companies interest rate on private capital is positive but Coca Cola $ this ratio is always negative with a very large number. Through many years of losses so far, Coca Cola Vietnam has "negative" equity to 818 billion.
Because loss after decades of investment in Vietnam, Coca Cola $ just to pay value added tax (actually paid by consumers), excise tax, and corporate income tax so far not obtained any money . But the paradox is that despite losses, the company is continuously expanding production.
Even the end of the month 10-2012, president and chief executive of Coca-Cola, Mr. Muhtar Kent, U.S. and announced that Coca-Cola would pour more than $ 300 million in Vietnam in the next three years. What is the motivation for this company to continue to expand investment in Vietnam when such continuous loss?
Mr. Le Duy Minh City said compared to very small businesses beverage Chuong Duong along lines of $ 2011, although only the two products are soda water bottles and luxury, only 422 billion revenue but profits up to 30 billion
tax paid up to 7.5 billion budget. So can see the hole behind the number of Coca Cola might be huge profits annually flows to the parent company in the form of money to pay for materials. "Taxation HCM City People's Committee has issued a report and the Department of Planning and Investment (DPI) on the continuous losses of Coca Cola Vietnam, clearly stating the view that if an investment in U.S. companies that hole loss of the initial investment has a legal basis to exist in the U.S. or not but I have not received any written reply on this issue, "said Ming.
Due to continuous losses over the years, now Coca Cola VN operations mainly by borrowing capital. In which short-term loans from the parent company was 2,020 billion, the debt is only 343 billion. "So Coca Cola VN debt which is not in fact due mainly capital from the parent company poured into the subsidiary from a portion of the annual interest set of hidden form of payment for flavoring," said Ming said.
According to the HCM City Department of Taxation, the status of foreign-invested enterprises in Ho consecutive losses over the years, even if the losses exceed equity but expansion is unusual signs to evade tax obligations.
This approach of the company not only the loss of tax revenues in the country but also creates unfair competition between companies in the business, even dominated business partners.
But see signs of abnormality in DN is one thing, but the struggle to businesses recognize that transfer pricing is not easy. By making the transfer pricing, companies have to prepare a complete dossier, close documents, legal contracts worth ...
Data by the tax authorities is not the full truth. As in the case of Coca Cola Vietnam, wanted to have a basis for comparison must be evil magic of Coca Cola in Singapore or Thailand ...
Coca Cola VN say?
Talking with Tuoi Tre (via email) about the cause of constant losses of Coca Cola Vietnam, Mr. Nguyen Khoa America, this unit's director of external affairs, said that due to a series of causes.
According to Science, the emergence of competitors that Coca Cola Vietnam lost a significant amount of market share, the company must spend a significant cost for the marketing to promote and protect the brand. Prices of fuel, electricity and sugar prices rose, including the purchase of raw materials from foreign markets rather expensive product has made their prices. The company also increased the salaries of employees at least 11% per year to ... deal with inflation.
On the subjective side, Mr. Science know Coca Cola VN loans, high interest cost burden as well as the exchange rate risk for loans in USD. Investment expenditures on production lines has increased interest expenses, depreciation and cost differences in exchange rates.
> Coca Cola VN losses due to material purchased from foreign parent companies in high cost and public opinion doubt "signs". What do you say about this opinion?
- Coca Cola always adhere to the regulations on tax and finance in Vietnam through the audit results in recent years.
> Despite a persistent hole but why Coca Cola keeps pouring money into the investment to build new factories, expand market share, sir?
- Vietnam is an important growth market in Asia-Pacific in the course of our aims of Vision 2020. New financial investment not only brings significant investment to expand the business of Coca Cola to build leading position in Vietnam, but also a testament to our confidence in the long-term development prospects of VN.

 

Vietnam is one of the 'orange peel' in the world?

Photo: VIỆT NAM LÀ MỘT TRONG NHỮNG NƯỚC 'VÔ CẢM' NHẤT THẾ GIỚI

Việt Nam đứng thứ 13 trong bảng xếp hạng những quốc gia mà người dân ít có cảm xúc nhất, theo một cuộc khảo sát quốc tế.

Theo kết quả được hãng khảo sát quốc tế Gallup công bố cuối tháng 11, chỉ có 40% số người Việt Nam được hỏi cho biết họ trải qua nhiều cảm xúc trong một ngày.

Với tỷ lệ trên, Việt Nam xếp thứ 13 trong số những nước ít cảm xúc nhất, sau các quốc gia và vùng lãnh thổ như Nga, Madagascar, Belarus, Nepal...

Giữ danh hiệu "quốc gia vô cảm nhất thế giới" là Singapore. Chỉ 36% người Singapore cho hay họ có những cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực mỗi ngày. Trong khi đó, Philippines được đánh giá là "quốc gia nhiều cảm xúc nhất thế giới" khi cứ 10 người được hỏi thì có tới 6 người chia sẻ rằng họ trải qua nhiều cung bậc cảm xúc mỗi ngày.

Để có được kết quả trên, Gallup đã tiến hành khảo sát ở 150 quốc gia trên thế giới bằng cách hỏi người dân ở những nơi đó rằng họ có trải qua 5 cảm xúc tích cực và 5 cảm xúc tiêu cực ngày hôm trước hay không. Các cảm xúc tích cực bao gồm được nghỉ ngơi đầy đủ, được tôn trọng, được hưởng thụ, cười nhiều, biết hoặc làm một điều gì đó thú vị. Các cảm xúc tiêu cực gồm giận dữ, căng thẳng, buồn phiền, đau đớn về thể chất và lo lắng.

Cảm xúc tiêu cực xuất hiện nhiều nhất ở vùng Trung Đông và Bắc Phi. Các nước Mỹ Latin lại dẫn đầu thế giới về niềm vui, với Panama, Paraguay và Venezuela giành ba vị trí cao nhất.

"Nếu xem xét Singapore bằng những chỉ số truyền thống, họ có vẻ là một trong những quốc gia tốt nhất thế giới", ông Jon Clifton, đại diện Gallup nói. "Nhưng nếu xét một cách tổng thể những điều tạo nên giá trị của cuộc sống thì họ chưa làm tốt".

Nhiều người Singapore thừa nhận họ gặp vấn đề về bày tỏ cảm xúc. Họ không được khuyến khích tạo ra sự khác biệt khi lớn lên. Tỷ lệ thất nghiệp thấp và bình quân GDP trên đầu người cao, 5,2 triệu dân Singapore làm việc 46,6 giờ một tuần, giờ làm việc dài nhất trên thế giới.

"Chúng tôi được dạy tiến lên và không nên gây nhiều ồn ào", Leong Chan-Hoong, một nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Chính sách Singapore nói.

Businessweek cho biết các lãnh đạo Singapore đang cố gắng tạo ra một "xã hội thoải mái hơn". Tháng 8 năm ngoái, Thủ tướng Lý Hiển Long đã kêu gọi các bậc cha mẹ Singapore thả lỏng cho con cái họ được tận hưởng tuổi thơ. Tuy nhiên, theo ông Clifton, các lãnh đạo nước này vẫn còn nhiều việc phải làm.

Theo VNExpress
Thực hiện bài: Nhân Mã
Ảnh: Một vụ TNGT - Ảnh: ST

---

> Các CL có thông tin thêm về câu chuyện? Hãy giúp TCCL chia sẻ với các thành viên khác tại mục Bình luận hay tham gia Cộng đồng TCCL tại địa chỉ: http://www.facebook.com/groups/TCCLCommunity

Vietnam ranks 13th in the ranking of the countries in which most people have little emotional, according to an international survey.
According to the results of the international survey firm Gallup announced the end of t11, only 40% of Vietnamese respondents said they experienced many emotions in one day.
With this rate, Vietnam ranks 13th among the least emotion, after the countries and regions such as Russia, Madagascar, Belarus, Nepal ...
Hold the title of "world's national indifference" is Singapore. Only 36% of Singapore said they have positive or negative feelings every day. Meanwhile, the Philippines is considered as "the world's most emotional country" when there were 10 respondents, up to 6 people shared that they experienced many emotions every day.
To get results, Gallup conducted a survey in 150 countries around the world by asking people in those places that they have experienced emotional five positive and five negative emotions the day before or not . The positive emotions including well-rested, respected, enjoy, laugh, know or do something interesting. Negative emotions, including anger, stress, sadness, physical pain and worry.
Negative emotions is most common in the Middle East and North Africa. Latin America leads the world in joy, Panama, Paraguay and Venezuela won the top three positions.
"If you look at Singapore by the traditional indicators, they seem to be one of the best countries in the world," said Jon Clifton, Gallup representatives told. "But if taken as a whole make up the value of life, they do not do well."
Many Singaporeans admit they have problems expressing emotion. They are not encouraged to make a difference while growing up. Low unemployment rate and high GDP per capita, 5.2 million Singaporeans to work 46.6 hours a week, the longest working hours in the world.
"We are taught to move forward and should not cause a lot of noise," Leong Chan-Hoong, a researcher at the Institute for Policy Studies in Singapore said.
BusinessWeek said the Singapore leaders are trying to create a "social comfort". In August last year, Prime Minister Lee Hsien Loong has urged parents to Singapore to relax for their children to enjoy childhood. However, according to Mr. Clifton, the leaders of this country is still much work to do.


Photo: mẹ cái con kia làm j đấy ae cmt đi nào

VIỆT NAM LÀ MỘT TRONG NHỮNG NƯỚC 'VÔ CẢM' NHẤT THẾ GIỚI

Việt Nam đứng thứ 13 trong bảng xếp hạng những quốc gia mà người dân ít có cảm xúc nhất, theo một cuộc khảo sát quốc tế.

Theo kết quả được hãng khảo sát quốc tế Gallup công bố cuối t
háng 11, chỉ có 40% số người Việt Nam được hỏi cho biết họ trải qua nhiều cảm xúc trong một ngày.

Với tỷ lệ trên, Việt Nam xếp thứ 13 trong số những nước ít cảm xúc nhất, sau các quốc gia và vùng lãnh thổ như Nga, Madagascar, Belarus, Nepal...

Giữ danh hiệu "quốc gia vô cảm nhất thế giới" là Singapore. Chỉ 36% người Singapore cho hay họ có những cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực mỗi ngày. Trong khi đó, Philippines được đánh giá là "quốc gia nhiều cảm xúc nhất thế giới" khi cứ 10 người được hỏi thì có tới 6 người chia sẻ rằng họ trải qua nhiều cung bậc cảm xúc mỗi ngày.

Để có được kết quả trên, Gallup đã tiến hành khảo sát ở 150 quốc gia trên thế giới bằng cách hỏi người dân ở những nơi đó rằng họ có trải qua 5 cảm xúc tích cực và 5 cảm xúc tiêu cực ngày hôm trước hay không. Các cảm xúc tích cực bao gồm được nghỉ ngơi đầy đủ, được tôn trọng, được hưởng thụ, cười nhiều, biết hoặc làm một điều gì đó thú vị. Các cảm xúc tiêu cực gồm giận dữ, căng thẳng, buồn phiền, đau đớn về thể chất và lo lắng.

Cảm xúc tiêu cực xuất hiện nhiều nhất ở vùng Trung Đông và Bắc Phi. Các nước Mỹ Latin lại dẫn đầu thế giới về niềm vui, với Panama, Paraguay và Venezuela giành ba vị trí cao nhất.

"Nếu xem xét Singapore bằng những chỉ số truyền thống, họ có vẻ là một trong những quốc gia tốt nhất thế giới", ông Jon Clifton, đại diện Gallup nói. "Nhưng nếu xét một cách tổng thể những điều tạo nên giá trị của cuộc sống thì họ chưa làm tốt".

Nhiều người Singapore thừa nhận họ gặp vấn đề về bày tỏ cảm xúc. Họ không được khuyến khích tạo ra sự khác biệt khi lớn lên. Tỷ lệ thất nghiệp thấp và bình quân GDP trên đầu người cao, 5,2 triệu dân Singapore làm việc 46,6 giờ một tuần, giờ làm việc dài nhất trên thế giới.

"Chúng tôi được dạy tiến lên và không nên gây nhiều ồn ào", Leong Chan-Hoong, một nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Chính sách Singapore nói.

Businessweek cho biết các lãnh đạo Singapore đang cố gắng tạo ra một "xã hội thoải mái hơn". Tháng 8 năm ngoái, Thủ tướng Lý Hiển Long đã kêu gọi các bậc cha mẹ Singapore thả lỏng cho con cái họ được tận hưởng tuổi thơ. Tuy nhiên, theo ông Clifton, các lãnh đạo nước này vẫn còn nhiều việc phải làm.